;
I. Định nghĩa
Lấy bỏ amidan toàn phần (cả vỏ bọc).
II. CHỈ ĐỊNH
- Có nhiều đợt viêm cấp: 5 đợt / 1 năm, trong 2 năm liền.
- Amidan quá to ảnh hưởng tới chức năng: thở, ăn, phát âm.
- Amidan viêm mạn tiềm tàng. Đã có biến chứng tại chỗ, gần và xa.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Tạm thời
- Đang viêm cấp, nhiễm khuẩn cục bộ hay toàn thân.
- Đang có bệnh mạn tính, chưa ổn định.
- Đang có dịch ở địa phương.
- Phụ nữ đang thời gian có thai, có kinh nguyệt.
2. Tuyệt đối
Trong các bệnh: tim mạch, rối loạn về máu, suy giảm miễn dịch toàn thân,
đái đường, Basedow, hen, lao đang tiến triển.
Bước 1: Gây tê bằng xyclocain 1% tại cuống amidan, hốc amidan (gây tê bóc
tách); có thể thêm trụ trước, trụ sau.
Bước 2: Tách amidan khỏi các trụ kẹp giữa amidan, mỏ khuyết ở gần cực
trên trụ trước, bóc tách trụ trước (lưu ý bộc lộ đủ cực trên amidan), bóc tách
trụ sau.
Bước 3: Bóc tách amidan khỏi hốc: bảo đảm amidan chỉ còn dính với hốc
ở cuống.
Bước 4: Lấy amidan khỏi hốc
- Luồn thòng lọng qua amidan tì sát cuống.
- Bóp/vặn từ từ khít thòng lọng, để cắt dời cuống.
- Lấy amidan ra khỏi hốc.
Bước 5: Cầm máu bằng bông cần thấm nước oxy già.
Cắt amidan bên còn lại như trên.
Bước 6: Kiểm tra, cầm máu
- Quan sát kỹ 2 hốc amidan.
- Nếu còn rỉ máu phải cầm máu tiếp /buộc/ đông điện đảm bảo không còn chảy.
2.3. Cắt amidan gây mê nội khí quản
- Tư thế: người bệnh nằm trên bàn phẳng để gây mê nội khí quản, khi
chuẩn bị cắt để đầu ngửa, nhét bấc để máu khỏi xuống đường thở; phẫu thuật
viên ngồi phía trên đầu người bệnh để quan sát họng người bệnh dễ dàng; trợ
thủ ngồi / đứng bên phải để hút máu.
- Dụng cụ: phải có mở miệng Kilner hay David-Boys, máy hút.
+Bộ dụng cụ bóc tách amidan của Portmann.
+Có thể dùng dao cán dài lưỡi nhỏ và kéo dài, cong, đầu nhọn.
+Dụng cụ đốt / đông điện để cầm máu.
- Kỹ thuật:
+Các thì như cắt amidan bằng phương pháp bóc tách. Lưu ý đảm bảo
động tác thích hợp với người bệnh nằm, phẫu thuật viên ở phía trên đầu
người bệnh.
+Cần cầm máu thật chu đáo (đông điện/ đốt, buộc) đảm bảo hai hốc
amidan khô tốt.
VI. THEO DÕI
và xử lý tai biến
1. Theo dõi
- Người bệnh được nằm lưu từ 24 giờ, không cho về trước 12 giờ sau khi cắt.
- Chảy máu: có khay quả đậu để người bệnh đùn, nhổ ra dễ dàng và theo
dõi được chảy máu, tránh nuốt
- Mạch, huyết áp sau mổ để phát hiện chảy máu ít nhất 2-6 giờ sau 
Bệnh viện Nhi Trung ương | 18/879 La Thành, Đống Đa
Bệnh viện C Đà Nẵng | 122 HảI Phòng - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ | Phường Tân Dân TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ
Bệnh viện quân y 87 | 78 Tuệ Tĩnh Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Bệnh viện Chợ Rẫy | 201 B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện Hữu Nghị | 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn | 12 Chu Văn An, Ba Đình
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn | 12 Chu Văn An, Ba Đình
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn | 12 Chu Văn An, Ba Đình
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn | 12 Chu Văn An, Ba Đình
Bệnh viện Hữu Nghị | 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng
Bệnh viện Hữu Nghị | 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng
Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình | 929 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn | 12 Chu Văn An, Ba Đình
Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình | 929 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh