;
1.ĐẠI CƯƠNG
Hiện tượng khàn tiếng do nhiều nguyên nhân khác nhau nhau gây tổn
thương vùng hầu họng , thanh quản viêm nhiễm vùng hầu họng thanh quản
Liệt các thần kinh sọ não, tổn thương dây thần kinh hồi quy, u dây thanh
…gây nên. Theo y học cổ truyền do bế tắc thanh khiếu (thanh khiếu không
thông) mà sinh .Bệnh thuộc chứng Cấp hầu âm , Mạn hầu âm . Bệnh liên
quan đến Phế Thận.
2.CHỈ ĐỊNH
Khàn tiếng do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở mọi lứa tuổi
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
+ Khàn tiếng do các nguyên nhân có chỉ định ngoại khoa gây ra u
hầu họng , thanh quản , po lyp, xơ dây thanh.. u chèn ép dây hồi quy
+ Người bệnh đang bị sốt kéo dài hoặc mất nước, mất máu.
+ Suy tim, loạn nhịp tim.
+ Viêm nhiễm có chỉ định điều trị đặc hiệu ( Lao , nấm dây thanh…
4.CHUẨN BỊ
4.1. Người thực hiện Bác sỹ, Y sỹ được đào tạo về chuyên ngành y học cổ
truyền được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám
bệnh, chữa bệnh.
4.2. Phương tiện
- Máy điện châm hai tần số bổ, tả .
- Kim nhĩ châm 1-2 cm.
- Khay men, kẹp có mấu, bông, cồn 70
0
4.3. Người bện h
- Được tư vấn, giải thích trước khi vào điều trị 97
- Được khám và làm hồ sơ bệnh án theo quy định .
- Tư thế người bệnh nằm ngửa hoặc ngồi .
5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
5.1. Phác đồ huyệt
- Châm tả
+ Miệng, lưỡi + Miệng, Thực quản, Thanh quản (Q3)
+ Tâm bào, Thần kinh thực vật (O3)
+ Thái khê
5.2. Thủ thuật
Bước 1. Sát trùng vùng loa tai, xác định vùng huyệt định châm
Bước 2. Châm kim nhanh qua da, đẩy kim từ từ theo hướng đã định đến khi
đạt “Đắc khí”, tránh châm xuyên qua sụn.
Bước 3. Kích thích huyệt bằng máy điện châm
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ-
tả của máy điện châm
- Tần số đặt tần số cố định Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz.
- Cường độ nâng dần cường độ từ 0 đến 50 microAmpe (tuỳ theo mức chịu
đựng của người bệnh).
+ Thời gian 20- 30 phút cho một lần điện nhĩ châm.
- Bước 4. Rút kim, sát khuẩn da vùng huyệt vừa châm.
5.3. Liệu trình điều trị
- Điện nhĩ châm một lần/ngày
- Một liệu trình điều trị từ 10 - 15 lần.
6. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
6.1. Theo dõi
Theo dõi tại chỗ và toàn thân
6.2. Xử trí tai biến 98
- Vựng châm Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi, mạch nhanh, sắc
mặt nhợt nhạt. Xử trí rút kim ngay, lau mồ hôi, ủ ấm, uống nước chè đường
nóng, nằm nghỉ tại chỗ. Theo dõi mạch, huyết áp.
- Chảy máu khi rút kim dùng bông vô khuẩn ấn tại chỗ, không day
99
183
Bệnh viện Y học cổ truyền | 179 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện C | TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
Bệnh viện Quận 2 | 130 Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện Bạch Mai | 78 Đường Giải Phóng, Đống Đa
Bệnh viện Quận Bình Tân | 809 Hương lé 2, P. Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện Tai Mũi Họng TW | 78 Đường Giải Phóng, Đống Đa
Bệnh viện Nội tiết | Yên Lãng, Thái Thịnh, Đống Đa
Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình | 929 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện Hữu Nghị | 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng
Bệnh viện Thống Nhất | 01 Lý Thường Kiệt, Phường 7, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Bệnh viện Bạch Mai | 78 Đường Giải Phóng, Đống Đa
Bệnh viện Hữu Nghị | 1 Trần Khánh Dư, Hai Bà Trưng
Bệnh viện Nhi Trung ương | 18/879 La Thành, Đống Đa
Bệnh viện Phổi Trung ương | 463 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình
Bệnh viện Thanh Nhàn | 42 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng