THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP (NCPAP- BIPAP)
Các phươn g pháp hỗ tr hô hấp không xâm nhập như t hông khí áp lực
dương liên t ục (CPAP : Continuous positive airway pressure) và thông khí với 2
ngưỡng áp lực dương BIPAP là những phương pháp th ng khí h ỗ tr đư c sử
dụng rộng rãi trong các đơn v ị hồi sức, đ ặc biệt là hồi sức sơ sinh.
khamgiodau.com
I. ĐẠI CƯƠNG
Các phươn g pháp hỗ tr hô hấp không xâm nhập như t hông khí áp lực
dương liên t ục (CPAP : Continuous positive airway pressure) và thông khí với 2
ngưỡng áp lực dương BIPAP là những phương pháp th ng khí h ỗ tr đư c sử
dụng rộng rãi trong các đơn v ị hồi sức, đ ặc biệt là hồi sức sơ sinh.
II. CHỈ ĐỊNH
Cả NCPAP và BIPAP đ ều đư c chỉ định hỗ tr hô hấp trong những
trư ng h p suy hô hấp nhưng còn nh ịp tự thở, thư ng trong các trư ng h p:
1. Cai máy thở
2. Tr đ non có bệnh lý màng trong
3. Cơn ng ừng thở ở tr đ non
4. Bệnh lý loạn sản phế quản phổi ở tr đ non
5. Viêm phổi
6. Hội chứng hít phân su nhẹ - trung bình
7. Chậm tiêu dịch phổi
8. Phù phổi, chảy máu phổi
9. Mềm thanh quản, nhuyễn khí quản
10. Tăng áp ph ổi
BIPAP ưu tiên đư c lựa chọn trong các trư ng h p sau
- Khi NCPAP thất bại
- Cai máy thở cho những bệnh nhi phải thở máy xâm nhập k o dài hoặc là
tr đ cực non, cân nặng cực thấp.
- Sử dụng sớm ngay sau sinh hoặc sau liệu pháp INSURE đặt nội khí
quản - bơm Surfactant - rút nội khí quản cho nhóm tr sinh rất non hoặc cực
non.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Tràn khí màng phổi chưa đư c dẫn lưu
2. Tăng áp l ực nội sọ: xuất huyết não, viêm màng não
3. Rò khí – thực quản
4. Thoát vị hoành
5. Teo tịt lỗ mũi sau
29
6. Hở hàm ếch nặng
7. Chảy máu mũi n ặng
8. Viêm phổi có bóng khí
9. Shock do bất kỳ nguyên nhân nào
10. Tắc ruột hoặc viêm ruột hoại tử
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
Bác sỹ, đi ều dư ỡng
2. Phương ti ện
- Máy thở CPAP hoặc BIPAP
- Sonde gọng mũi
- Băng c ố định
- Monitoring theo dõi nhịp tim, spO2, huyết áp
- Sonde hút
- Găng vô khuẩn
- Máy hút
3. Bệnh nhi
- Giải thích cho ngư i nhà bệnh nhi trư ớc khi tiến hành thở máy không
xâm nhập.
- Đảm bảo thân nhiệt.
4. Hồ sơ bệnh án
Ghi ch p đ ầy đ ủ y lệnh thở máy, biên bản thủ thuật theo đúng qui đ ịnh
vào hồ sơ b ệnh án.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra bệnh án
3.Thực hiện kỹ thuật
- Đặt ngư i bệnh ở tư th ế trung gian
- Đặt gọng CPAP mũi cho bệnh nhi. Với các máy Infant flow driver có
gọng riêng biệt, chọn kích cỡ gọng phù h p với tr . Cố định gọng CPAP cẩn
thận.
- Kiểm tra sự hoạt đ ộng bình thư ng của máy thở
+ Hệ thống dây nối, bình lắp đúng và kín
30
+ Các chỉ số cài đ ặt – áp lực, FiO2, lưu lư ng theo y lệnh trong hồ sơ
bệnh án
- Chuẩn bị máy CPAP/ BIPAP.
+ Đổ nước vào bình tạo áp lực với máy CPAP cột nướ c và bình làm ẩm
ở các mức vạch đã đư c đánh dấu.
+ Nối máy CPAP/BIPAP với hệ thống oxy và khí n n.
+ Đặt mức áp lực CPAP
+ Chiều sâu của cột áp lực ngâm trong nước. Thư ng bắt đầu với áp lực
6-7 cm H2O.
+ Với CPAP lưu lư ng thay đổi và BIPAP: Chỉnh lưu lư ng để đạt mức
áp lực mong muốn. Thư ng bắt đầu với áp lực 5 - 6cm H2O
+ Với BIPAP
+ Cài mức CPAP nền 4 -6 cm H2O, mức CPAP ngưỡng cao: 2 -3 cm trên
mức CPAP nền
+ T-high 0,5- 1
+ Tần số 10 – 30
+ Đặt mức nhiệt đ ộ và độ ẩm thích h p: Độ ẩm khoảng 50%, có thể tăng
đến 80% khi th i tiết kh . Nhiệt độ thư ng đặt từ 36 - 37,5 độ C
+ Chỉnh FiO2
+ Với CPAP cột nước: Chỉnh lưu lư ng oxy và khí n n để đạt nồng độ
oxy trong khí thở vào mong m uốn thư ng bắt đầu với FiO2 40% và bọt khí sủi
ra đều đặn.
+ Với CPAP lưu lư ng thay đổi và BIPAP: vặn núm chỉnh FiO2
+ Bật đèn báo đ ộng
- Nối máy CPAP/ BIPAP với ngư i bệnh .
Thở CPAP qua van Benveniste
- Lắp hệ thống thở áp lực dương liê n tục:
+ Mở bình làm ẩm và đ ặt giấy thấm vào ống xoắn, gắn lại bình làm ẩm
+ Đ ổ nước cất vô trùng vào bình làm ẩm.
+ Gắn đ ầu cắm của lưu lư ng kế vào các van của khí nén và oxy.
Chú ý màu qui đ ịnh lỗ air màu đen và l ỗ oxy màu trắng.
+ Đ ặt buồng làm ẩm vào bộ phận làm ấm
+ Lắp hệ thống dây dẫn:
Tin cùng chuyên mục
Dịch vụ nổi bật
Khoa phòng nổi bật