Gãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương, có thể biểu hiện
dưới nhiều hình thức từ một vết rạn cho đến gãy hoàn toàn của xương và bao
gồm gãy xương kín và gãy xương hở. Trong những trư ng h p nặng nế u không
xử trí đúng cách ngư i bệnh có thể sốc do đau, mất máu hoặc tổn thương nặng
lên và để lại di chứng nặng nề.
I. ĐẠI CƯƠNG
Gãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương, có thể biểu hiện
dưới nhiều hình thức từ một vết rạn cho đến gãy hoàn toàn của xương và bao
gồm gãy xương kín và gãy xương hở. Trong những trư ng h p nặng nế u không
xử trí đúng cách ngư i bệnh có thể sốc do đau, mất máu hoặc tổn thương nặng
lên và để lại di chứng nặng nề.
II. CHỈ ĐỊNH
Các loại gẫy xương kín hoặc hở do
chấn thương, bệnh lý
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Kh ng có chống chỉ định tuyệt đối khi băng bó cố đ ịnh chi gãy. Tuy
nhiên kh ng k o nắn đầu xương gãy với gãy xương hở.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
Bác sỹ chuyên khoa chấn thương hoặc bác sỹ đa khoa, điều dưỡng đã
đư c huấn luyện kỹ năng băng bó vết thương.
2. Dụng cụ
- Nẹp các loại : nẹp phả i đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày. Các loại nẹp:
nẹp chính quy nẹp gỗ , nẹp kim loại nẹp Cramer , Nẹp Thomas, NẹpBackel.
- Băng cuộn, b ng: Dùng để đệm lót vào đầu nẹp hoặc nơi ụ xương cọ xát
vào nẹp, gồm b ng mỡ và b ng thư ng hoặc dùng vải hay quần áo.
- Chi trên cần 3 dây, cẳng chân cần 4 -5 dây dải, đùi cần 7 dâydài.
- B ng, gạc v khuẩn, cồn sát khuẩn
- Dây Oxy và bình oxy
- Thuốc gây tê tại chỗ
3. Người bệnh
Đư c giải thích kỹ về kỹ thuật sắp tiến hành, đư c sử dụng giảm đau hoặc
phong bế th ần kinh trước khi tiến hành thủ thuật.
4. Hồ sơ bệnh án
Ngư i bệnh đư c làm hồ sơ, chụp XQ xác định tổn thương xương tuy
nhiên trong các trư ng h p
cấp cứu cần tiến hành cố định chi gãy, băng cầm
máu vết thương trước khi đi chụp XQ.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra lại hồ sơ
183
Ngư i bệnh, chỉ định, chống chỉ đinh và cam kết đồng ý thực hiện thủ
thuật.
2. Kiểm tra người bệnh
- Xử trí các vấn đề đư ng thở và h hấp đặc biệt đối với các trư ng h p
gãy xương chậu, xương đùi, đa chấn thương .
- Xác định vị trí gẫy xương.
- Đánh giá và kiểm soát chảy máu. Đề phòng sốc.
- Hạn chế dịch chuyển, xê dịch vùng tổn thương.
- Bất động vùng tổn thương bằng nẹp hay bang p khi cần thiết .
- Kê vùng tổn thương lên cao hơn mức tim với gãy xương chi .
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Gãy xương sư ờn và xương ức
Dùng băng dính to b ản cố định xương sư n gãy bằng cách dán nửa ngực
phía bị gãy cả phía trư ớc lẫn phía sau.
3.2. Gãy xương đòn : Dùng băng số 8: cần 2 ngư i tiến hành.
- Ngư i 1: Nắm 2 cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo ra phía sau bằng một
lực vừa phải, kh ng đ ổi trong suốt th i gian cố định.
- Ngu i 2: Dùng băng, băng ki ểu số 8 đ ể cố định xương đòn.
- Chú ý : Phải đ ệm lót tốt ở hai hố nách đ ể tránh gây cọ sát làm nạn nhân
đau khi băng
3.3. Gãy xương cánh tay
- Ðể cánh tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc với cánh tay tư th ế co).
- Ðặt 2 nẹp, nẹp trong từhố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ quá bả
vai đ ến quá khớp khuỷu.
- Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy.
- Dùng khăn tam giác đ ỡ cẳng tay treo trư ớc ngực, cẳng tay vuông góc
với cánh tay, bàn tay cao hơn khu ỷu tay, bàn tay đ ể ngửa.
- Dùng băng r ộng bản băng p cánh tay vào thân mình. Th ắt nút phía
trước nách bên lành.
184
Hình 1: Kỹ thuật cố định trong gãy xương cánh tay.
3.4. Gãy xươn g cẳng tay
- Ðể cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay
ngửa.
- Dùng hai nẹp: Nẹp trong từ lòng bàn tay đ ến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài
từ đầu các ngón tay đ ến quá khuỷu hoặc dùng nẹp Cramer tạo góc 90° đ ỡ cả
xương c ẳng tay và cánh tay .
- Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay trên, dư ới
ổ gãy) .
- Dùng khăn tam giác đ ỡ cẳng tay treo trư ớc ngực.
3.5. Gãy xương c ột sống
- Đặt ngư i bệnh nằm thẳng trên ván cứng.
185
- Tùy thuộc ngư i bệnh nghi ng tổn thương v ùng cột sống nào mà lựa
chọn đ ặt nẹp cột sống cổ, ngực hoặc thắt lưng cho