Thăm khám X quang chức năng và hình thái toàn bộ đường dẫn niệu sau khi tiêm thuốc đối quang đường tĩnh mạch (khi niệu đồ tĩnh mạch -cắt lớp vi tính hay niệu đồ tĩnh mạch -cộng hưởng từ chưa có thể thay thế kỹ thuật này). 73
I. ĐẠI CƯƠNG
Thăm khám X quang chức năng và hình thái toàn bộ đường dẫn niệu sau khi
tiêm thuốc đối quang đường tĩnh mạch (khi niệu đồ tĩnh mạch -cắt lớp vi tính hay
niệu đồ tĩnh mạch -cộng hưởng từ chưa có thể thay thế kỹ thuật này). 73
II. CHỈ ĐỊNH
VÀ CH NG CHỈ ĐỊNH
1. Chỉ định
Niệu đồ tĩnh mạch được chỉ định khảo sát hình thái đường dẫn niệu và
chức năng bài tiết của mỗi thận
2. Chống chỉ định
- Chống chỉ định tu yệt đối: đó là một chỉ định niệu đồ tĩnh mạch vô ích.
- Chống chỉ định tương đối: có chống chỉ định với thuốc đối quang i -ốt như
suy thận n ng, phụ nữ có thai, dị ứng với i -ốt, tiểu đường, Kahler, bệnh
tim mạch n ng.
III. CHUẨN BỊ
1. Người th ực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Kỹ thuật viên điện quang
2. Phương tiện
- Máy chụp X quang tăng sáng truyền hình
- Phim, cát -xét, hệ thống lưu trữ hình ảnh
3. Vật tư tiêu hao
- Bơm tiêm 20ml
- Kim tiêm 18-20G
- Thuốc đối quang i -ốt tan trong nước
- Thuốc sát khuẩ n ngoài da
- Nước cất ho c nước muối sinh lý
- Bộ khay quả đậu, kẹp
phẫu thuật.
- Bông, gạc phẫu thuật.
- Bộ ép niệu quản
- Bô tiểu tiện nam ho c nữ
- Hộp thuốc và dụng cụ
cấp cứu tai biến thuốc đối quang.
4. Người bệnh
- Trước khi hẹn chụp niệu đồ tĩn h mạch phải hỏi người bệnh, xem bệnh án
để: tìm tiền sử dị ứng, xem có chống chỉ định không, tìm một bệnh lý nào
đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị người bệnh đ c biệt.
74
- Nếu là phụ nữ ở thời k sinh sản, cần bảo đảm người bệnh không mang
thai, nếu nghi ngờ phả i hoãn xét nghiệm và
định lượng b HCG.
- Ba ngày trước khi thăm khám, không dùng các loại thuốc có chất gây cản
quang.
- Hai lần tiêm thuốc đối quang mạch máu cách nhau ít nhất 5 ngày.
- Chế độ ăn: Không có chất bã, uống thuốc nhuận tràng nhẹ, kiêng uống
nước sinh hơi và thức ăn nhiều chất bột 2 ngày trước xét nghiệm.
- Thụt tháo phân chiều hôm trước và sáng hôm sau trước khi chụp niệu đồ
tĩnh mạch. Thụt tháo phân thường làm tăng thêm hơi trong ruột.
- Ngay trước khi xét nghiệm: chuẩn bị tâm lý cho người bệnh , bảo bệnh đi
tiểu trước khi lên bàn X quang.
- Nhịn ăn uống : 4 giờ trước khi tiêm thuốc đối quang mạch máu, tránh ăn
thức ăn đ c, có thể uống nước < 50="" ml.="">
5. Có thể chia 3 loại người bệnh
- Người bệnh có tiền sử phản ứng n ng với thuốc đối quang, người bệnh có
yếu tố nguy cơ, người bệnh không có yếu tố nguy cơ đ c biệt được biết.
- Tiền sử phản ứng n ng với thuốc đối quang
- Nếu được nên tránh tiêm thuốc đối quang m ột lần nữa, do vậy hết sức
cân nhắc chỉ định trong trư ờng hợp này.
- Tiến hành tại bệnh viện (có đ ủ phương tiện hồi sức).
- Dùng thuốc đối quang không ion, đ ộ thẩm thấu thấp.
- Thuốc dự phòng: theo phác đ ồ chống sốc c ủa Bộ y tế.
- Nhiều tác giả dự phòng 3 ngày trước xét nghiệm:
- Kháng histamine (anti H1): Clarityne, Polaramine.
- Corticoides: Célestène uống ho c tiêm tĩnh m ạch, Médrol,
Hydrocortancyl
- Chống lo lắng: Atarax, Xanax, Hypnovel
- Người bệnh có yếu tố nguy cơ
- Đó là các người bệnh: có tiền sử dị ứng, tuổi cao (>60 tuổi), bệnh tim
mạch n ng, suy thận, tiểu đường, bệnh đa u tủy xương (Kahler), đang
dùng chẹn bê -ta ( b bloquants), tâm trạng lo lắng.
- Dùng thuốc đối quang không ion đ ộ thẩm thấu thấp. Thuốc dự phòng.
75
5.1. Một số trường hợp chuẩn bị đ c biệt
- Người bệnh đang điều trị thuốc chẹn bê -ta: Không ngưng dùng thu ốc;
Tăng cư ờng theo dõi; Dự phòng như n hóm nguy cơ.
- Người bệnh bị bệnh đa u tủy xương (Kahler): Ki ềm hoá nư ớc tiểu
(Foncitril)
- Người bệnh bị bệnh tiểu đư ờng: Ngưng đi ều trị 2 ngày trư ớc và 2 ngày
sau xét nghiệm (tránh nguy cơ suy th ận và axit máu).
6. Phi u xét nghiệm
Cần làm trư ớc khi chụp niệu đồ tĩnh m ạch: Xét nghiệm créatinine máu. Phim
bụng không chuẩn bị.
I
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Phim hệ ti t niệu không chuẩn bị
2. Chọc kim tĩnh m ạch
- Chọc kim vào tĩnh mạch nào đều được, thông thường ở nếp khu u tay,
tránh các tĩnh mạch mu bàn tay hay mu bàn chân dễ gây thoát thuốc đối
quang.
- Nên dùng kim luồn 18 -21G ho c kim bướm để tiện lưu kim trong và sau
khi thăm khám.
- Cố định kim vào da b ng băng dính để lưu kim trong thời gian xét nghiệm.
3. Tiêm thuốc đối quang
- Bác sỹ chẩn đoán hình ảnh phải giám sát tiêm tĩnh m ạch.
- Cho người bệnh biết trư ớc cảm giác nóng tạm thời (20-30 giây).
- Làm ấm thuốc đối quang (32 -35
0
C).
- Liều lư ợng: 1ml/1 kg cân n ng, không quá 2ml/kg cân n ng. T ốc đ ộ
tiêm 5-6 ml/giây.
4. Các phim chụp
Một số nguyên tắc
- Ít phim nhưng nhi ều thông tin.
- Không có qui trình chuẩn cho mọi xét nghiệm niệu đ ồ tĩnh m ạch, mà
chỉ có sơ đ ồ tổng quát. 76
- Chỉ định lâm sàng s định hướng kỹ thuật và các phim chụp, nhưng BS
chẩn đoán hình ảnh phải xem kết quả sau mỗi phim chụp để thay đổi kỹ
thuật, thích ứng với từng trường hợp cụ thể.
5. Sơ đồ tổng quát ti n trình chụp phim, đ ối với chức năng th ận bình
thường
- Phim 5 phút (3 phút đ ối với thuốc độ thẩm thấu cao, tính lúc bắt đầu
tiêm) đánh giá ch ức năng bài ti ết; 1-2 phim tiếp trong 15 phút đ ầu xem
đài bể thận, niệu quản bình thư ờng và thấy bàng quang gần đ ầy thuốc
đối quang.
- 30 phút rút kim, cho phép đi ăn và u ống 2-3 cốc nư ớc
- Nếu cần khảo sát bàng quang niệu đạo: Nhịn tiểu, sau 2-3 giờ lúc bàng
quang căng ti ểu, quay lại phòng chụp
- Chụp thì trư ớc đi ti ểu, phim th ng toàn bộ và đôi khi ch ếch bàng quang.
- Chụp thì sau đi ti ểu ngay sau khi cho người bệnh đi tiểu hết ở nhà vệ
sinh.
6. Các chi ti t kỹ thuật bổ sung
- Có thể tiêm thêm thuốc đ ối quang sau 15 phút, 1 ml/ 1kg, nếu chức
năng bài ti ết kém
- Chụp thì đi ti ểu nếu có bệnh lý bàng quang-tiền liệt tuyến, tiểu khó,
nhiễm trùng đư ờng tiểu. Chụp đứng chếch 3/4, 2 phim, xem ni ệu đ ạo
sau và niệu đạo trước, phim cở lớn (30x40 cm), dương v ật n m ngang.
Tia X chiếu ngang, đi ểm khu trú giữa rốn và khớp mu; đ ối với người
bệnh nữ: đứng, chếch nhẹ, điểm khu trú cao hơn ở nam 3- 4 cm.
- Nếu chậm bài tiết thì từ sau 15 phút, thời điểm chụp phim tiếp theo
b ng gấp đôi th ời gian phim ngay trư ớc đó.
- Phim ép niệu quản khi đư ờng dẫn niệu trên không rõ.
- Chống chỉ định ép: mang thai, mới phẫu thuật ở bụng, hội chứng tắc
đường dẫn niệu, đau b ụng cấp, túi phình đ ộng mạch chủ, u ổ bụng, thận
ghép.
- Chụp th ng, rồi tháo ép chụp ngay đ ể thấy niệu quản. 77
- Tư thế đầu dốc (Trendelenbourg) thấp đôi khi có th ể thay đư ợc ép niệu
quản.
- Phim n m sấp dễ thấy lưu thông niệu quản và chỗ nối bể thận niệu quản
- Phim đứng dễ thấy niệu quản, xem đ ộ di đ ộng của thận.
- Thận nghiêng thật, th ng thật: chếch sau 60
0
7. Niệu đ ồ tĩnh m ạch trong một số bệnh lý
- Suy thận: không nhịn uống, tăng li ều 2,5 ml/1 kg, dùng thuốc đối quang
độ thẩm thấu thấp, chụp phim muộn có thể 24 giờ (kết luận thận câm
thật sự).
- Hẹp chỗ nối bể thận niệu quản: chụp n m sấp, đứng, nghiệm pháp lợi
tiểu: lúc thấy hình ảnh đài b ể thận, cho uống 3 cốc nư ớc, tiêm tĩnh m ạch
1 ống Lasilix 20mg, 10 phút sau chụp phim, cách quảng 5 phút trong 30
phút.
- Hội chứng tắc: tăng li ều thuốc đối quang lo ại đ ộ thẩm thấu thấp, chụp
phim muộn. Không ép niệu quản.
- Sa tầng sinh môn: phim nghiêng thì đi ti ểu, nghiên cứu bàng quang lúc
nghỉ, lúc r ng tiểu, chụp đứng thì đi ti ểu.
-
chấn thương hệ tiết niệu: không ép. Có thể thay b ng phim postscan
(phim bụng sau chụp CLVT có tiêm thuốc đối quang)
- Bệnh Kahler: không nhịn uống, kiềm hoá nư ớc tiểu 2 ngày trư ớc và 2
ngày sau xét nghiệm.
- Thận ghép: không ép, chụp chếch sau bên thận ghép.
V. NHẬN Đ ỊNH KẾT QUẢ
- Chức năng bài ti ết, chức năng bài xu ất.
- Hình thái đài, b ể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
- Hình ảnh bất thư ờng đư ờng dẫn niệu gồm giãn, hẹp, tắc, hình lồi, hình
khuyết, đè ép.
VI. TAI BIẾN VÀ X Ử TRÍ
1. Tai bi n liên quan thuốc đối quang 78
- Xử trí tai biến do thuốc đối quang: xem thêm quy trình Chẩn đoán và
xử trí tai biến thuốc đối quang.
2. Tai bi n không liên quan thuốc đối quang, vai tr c ủa sự lo lắng
- Cường phế vị: Atropine tiêm tĩnh m ạch
- Co giật: Gardenal hay valium tiêm tĩnh m ạch
- Cơn co thắt cơ (tétanie): Calcibronat 0.5g/ống 5ml, tiêm tĩnh m ạch
chậm
- Hạ đường huyết: cho uống nước đư ờng ho c dùng Glucagon