Để khảo sát khớp thái dương – hàm có thể chỉ định các kỹ thuật X quang thường quy. Trong quy trình này đề cập đến kỹ thuật chụp cắt lớp cổ điển (tomography) khớp thái dương hàm b ng máy chụp toàn hàm (panorama).
I. ĐẠI CƯƠNG
Để khảo sát khớp thái dương – hàm có thể chỉ định các kỹ thuật X quang
thường quy. Trong quy trình này đề cập đến kỹ thuật chụp cắt lớp cổ điển
(tomography) khớp thái dương hàm b ng máy chụp toàn hàm (panorama).
II. CHUẨN BỊ
1. Người th ực hiện
- Bác sỹ chuyên khoa
- Kỹ thuật viên điện quang
2. Phương tiện
- Máy chụp X quang răng chuyên dụng ho c máy X quang thường quy có
chế độ chụp khớp thái dương hàm
- Phim, cát -xét, hệ thống lưu trữ
3. Người bệnh
Tháo bỏ vật dụng kim loại trên vùng đầu m t cổ nếu có
4. Phi u t nghiệm
Chỉ định chụp phim và đọc kết quả.
III. CÁC BƯ ỚC TIẾN HÀNH
- Khởi động máy chụp, lựa chọn chế độ chụp khớp thá i dương hàm hai bên.
- Hướng dẫn người bệnh ở tư thế đứng ho c ngồi, lưng th ng, khối m t đối
xứng qua m t ph ng dọc giữa, không quá cúi ho c quá ngửa sao cho m t
ph ng đi qua đường nối lỗ tai – bờ dưới ổ mắt n m song song với m t sàn,
c m tì trên thanh đỡ c m.
- Lần lượt yêu cầu người bệnhcắn răng khít hai hàm và há miệng tối đa đồng
thời giữ bất động trong suốt quá trình chụp phim để chụp phim ở các tư
thế tương ứng.
- Vị trí tia X trung tâm: khu trú vào phía trước bình tai khoảng 1cm. Hướng
tia trung tâm: vuông góc với m t ph ng cong của xương hàm dưới, chùm
tia di chuyển liên tục và ngược chiều so với phim chụp theo một trục quay
nhất định trong quá trình chụp phim.
28
- Tuy nhiên bóng tia X chỉ phát tia ở vị trí khớp thái dương hàm hai bên và
dừng phát tia ở các vị trí còn lại của xương hàm dưới.
- Kỹ thuật viên vào buồng điều khiển, ấn và giữ nút phát tia để tiến hành
chụp phim theo các thông số ho c chế độ chụp đã lựa chọn.
- Hướng dẫn người bệnhrời khỏi vị trí chụp, tháo cát -xét và rửa phim.
IV. NHẬN Đ ỊNH KẾT QUẢ
- Phim chụp phải lấy được rõ nét hình ảnh khớp thái dương hàm hai bên bao
gồm chòm lồi cầu xương hàm dưới, khe khớp, hố khớp.
- Đánh gi á được tương quan giữa chỏm khớp và ổ khớp khi há và ngậm
miệng còn trong biên độ bình thường hay không.
V. TAI BIẾN VÀ X Ử TRÍ
Kỹ thuật này không có tai biến. Một số sai sót có thể phải thực hiện lại kỹ
thuật như: người bệnh không giữ bất động trong quá trình chụp phim, không bộc
lộ rõ nét hình ảnh khớp…