1. Định nghĩa
Thị lực của một mắt là khả năng c ủa mắt đó nh ận thức rõ các chi tiết, nói
cách khác thị lực là khả năng c ủa mắt phân biệt rõ 2 đi ểm ở gần nhau.
2. Các bảng thị lực thông dụng
- Bảng thị lực chữ E của Armaignac
- Bảng thị lực chữ cái của Snellen và Monoyer
- Bảng thị lực vòng hở của Landolt.
Bảng thị lực chữ cái Snellen và bảng thị lực vòng hở Landolt là 2 loại
bảng tốt, chính xác.
- Bảng thị lực dùng cho tr em vẽ các đ ồ vật, dụng cụ, con vật thân quen
để tr dễ nhận biết.
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa
Thị lực của một mắt là khả năng c ủa mắt đó nh ận thức rõ các chi tiết, nói
cách khác thị lực là khả năng c ủa mắt phân biệt rõ 2 đi ểm ở gần nhau.
2. Các bảng thị lực thông dụng
- Bảng thị lực chữ E của Armaignac
- Bảng thị lực chữ cái của Snellen và Monoyer
- Bảng thị lực vòng hở của Landolt.
Bảng thị lực chữ cái Snellen và bảng thị lực vòng hở Landolt là 2 loại
bảng tốt, chính xác.
- Bảng thị lực dùng cho tr em vẽ các đ ồ vật, dụng cụ, con vật thân quen
để tr dễ nhận biết.
II. CHỈ ĐỊNH
Tất cả mọi ngư i bệnh cần đánh giá th ị lực khi khám mắt, thị lực không
kính, thị lực khi có kính..
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Ngư i bệnh đang có viêm nhi ễm cấp tính tại mắt
- Ngư i bệnh không thể phối h p làm thị lực: lơ mơ, kích đ ộng nhiều, rối
loạn tri giác, rối loạn hành vi, hay ngư i bệnh bị bệnh tâm thần.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Bác sĩ
- Điều dư ỡng nhãn khoa
- Kỹ thuật viên khúc xạ
2. Phương t iện
- Các loại bảng thị lực như ở trên phù h p từng lứa tuổi
- Máy chiếu tích h p các chế độ bảng thị lực khác nhau: chữ E, Landolt,
Snellen, bảng hình..
- Hộp thử kính đ ể thử thị lực khi đeo kính
- Máy đo khúc x ạ
3. Bệnh nhi
Bệnh nhi đư c hư ớng dẫn, giải thích trư ớc khi thử thị lực
4. Hồ sơ bệnh án
162
Theo quy đ ịnh chung của Bộ y tế
I
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
ĐO TH Ị LỰC
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra ngư ời bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
- Phải đ ể ngư i bệnh đ ứng cách bảng thị lực đúng 5m ho ặc 3m đã đư c
4. Các phương pháp đo th ị lực
4.1 Dùng bảng thị lực
Để ngư i bệnh đ ứng cách bảng thị lực 5m hoặc 3m lần lư t chỉ các hàng
chữ, có thể bắt đ ầu từ hàng chữ lớn nhất, hoặc ngư c lại, bắt đ ầu từ hàng chữ
nhỏ nhất, tùy trư ng h p. Ghi thị lực tương ứng với hàng chữ nhỏ nhất mà
ngư i bệnh còn đ ọc đư c.
4.2. Cho ngư ời bệnh đếm ngón tay
4.3. hua bàn tay trư ớc m t người bệnh
4.4. Tìm hư ớng sáng
Đặt một nguồn sáng ở trước mát ngư i bệnh, lần lư t theo các vị trí:
chính giữa, phía trên, phía thái dương, phía dư ới, phía mũi, r ồi bảo ngư i bệnh
lấy tay chỉ hướng của nguồn sáng rọi tới. Nguồn sáng càng nhỏ, đ ặt càng xa, xác
định càng chính xác.
Nếu mất hư ớng phía thái dương là có t ổn thương võng m ạc phía mũi.
4.5. Tìm cảm giác sáng tối
Đặt nguồn sáng trư ớc mắt, ngư i bệnh thấy sáng, bỏ nguồn sáng đi, ngư i
bệnh thấy tối, ghi là có cảm giác sáng tối (+).
Nếu không có cảm giác sáng tối, tức là mù tuyệt đ ối.
4.6. Thử thị lực qua kính lỗ
Khi cho ngư i bệnh đeo kính l ỗ từ thị lực thấp tăng lên trên 1 hàng thì sơ
bộ đánh giá ngư i bệnh có tật khúc xạ, con nếu kh ng tăng thi tìm nguyên nhân
khác gây giảm thi lực.
4.7. Ghi lại kết quả
- Thị lực không kính
- Thị lực kính cũ đang đeo n ếu có)
- Thị lực kính mới nếu kính cũ kh ng đ ạt kết quả.
- Đơn kính sau khi k ết luận